Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học: Khóa Luận Tốt Nghiệp Bộ Môn Luật Hiến Pháp

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP- BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
====================================

BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP

1. Mối quan hệ giữa nhân dân với Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thực tiễn gắn với một địa phương nhất định)
2. Mối quan hệ giữa nhân dân với Hội đồng nhân dân và đại biểu hội đồng nhân dân trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thực tiễn gắn với một địa phương nhất định)
3. Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với các cơ quan nhà nước (thực tiễn gắn với một địa phương nhất định)
4. Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền chính trị của công dân ở nước ta.
5. Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền dân sự của công dân ở nước ta.
6. Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền văn hóa, giáo dục của công dân ở nước ta.
7. Quyền hội họp, lập hội của công dân – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
8. Quyền biểu tình của công dân – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
9. Hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân (từ thực trạng một cấp ở một địa phương cụ thể).
10. Tổ chức và hoạt động các Ủy ban của Quốc hội trước yêu cầu đổi mới.
11. Vấn đề trưng cầu ý dân ở Việt Nam.
12. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở địa phương.
13. Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong hoạt động bầu cử – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
14. Đơn vị bầu cử – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
15. Pháp luật bầu cử – nhìn nhận từ góc độ tính đại diện.
16. Vấn đề bãi nhiệm đại biểu dân cử ở nước ta. Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
17. Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm của Hội đồng nhân dân đối với các chức danh do Hội đồng nhân dân bầu.
18. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân trước yêu cầu đổi mới.
19. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân (từ thực tiễn một địa phương nhất định).
20. Cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và kiến nghị.
21. Dân chủ ở cơ sở – thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
22. Những biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện quyền công dân ở nước ta.
23. Quyền chất vấn của Đại biểu dân cử: thực trạng và kiến nghị.
24. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp huyện – Thực trạng và kiến nghị.
25. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – Thực trạng và kiến nghị.
26. Nguyên tắc độc lập của Tòa án – Thực trạng và kiến nghị.
27. Nguyên tắc độc lập của Viện Kiểm sát – Thực trạng và kiến nghị.
28. Đại biểu dân cử (Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân) chuyên trách -Thực trạng và kiến nghị.
29. Phương hướng hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội.
30. Chức năng giám sát của Quốc hội – Thực trạng và kiến nghị.
31. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong điều kiện hội nhập.
32. Chế định nguyên thủ quốc gia – Thực trạng và giải pháp.
33. Mô hình tổ chức Tòa án nhân dân – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
34. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
35. Vấn đề trình dự án luật ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
36. Nội dung và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với Hội đồng nhân dân (có thể chọn một cấp và từ thực trạng tại một đòa phương cụ thể).
37. Vấn đề đề cử ứng cử viên trong pháp luật bầu cử – Thực trạng và kiến nghị.
38. Vận động bầu cử ở nước ta – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
39. Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập, chỉ tuân theo pháp luật.
40. Hoạt động của Hội đồng nhân dân TP.HCM – Thực trạng và giải pháp
41. Mô hình hệ thống cơ quan đại diện trong bối cảnh xây dựng chính quyền đô thị.
42. Chính phủ điện tử (E-Government) – mô hình của thế giới và những bài học đối với Việt Nam.
43. Quyền tự do cư trú của công dân – những khía cạnh pháp lý và thực tiễn.
44. Yêu cầu của Hiến pháp trong nhà nước pháp quyền.
45. Nhân tố pháp quyền trong Hiến pháp 1946 và sự kế thừa trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
46. Tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử lập hiến Việt Nam.
47. Nét đặc trưng trong cơ hế thực hiện quyền lực nhà nước ở vương quốc Anh.
48. Nét đặc trưng trong cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở Mỹ.
49. Nét đặc trưng trong cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở Pháp.
50. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền.
51. Yêu cầu của Chính phủ trong nhà nước pháp quyền.
52. Yêu cầu của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền.
53. Yêu cầu của Tòa án trong nhà nước pháp quyền.
54. Tư tưởng về cấp chính quyền hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh trong lịch sử lập hiến Việt Nam.
55. Mô hình tự quản địa phương – những giá trị tham khảo cho Việt Nam.
56. Chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội trong lịch sử lập hiến Việt Nam và hướng đổi mới.
57. Quy trình lập hiến và những liên hệ với Việt Nam.
58. Kiểm soát quyền lập pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
59. Kiểm soát quyền hành pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
60. Kiểm soát quyền tư pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
61. Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp.
62. Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền hành pháp.
63. Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền tư pháp.
64. Sự kiểm soát của lập pháp đối với hành pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
65. Sự kiểm soát của hành pháp đối với lập pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
66. Sự kiểm soát của tư pháp đối với hành pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
67. Sự kiểm soát của tư pháp đối với lập pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
68. Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt: lý luận và thực tiễn.
69. Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh
70. Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện
Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam đại học luật Hà Nội
Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam đại học luật Hà Nội

Mua sách giáo trình luật hiến pháp việt nam

Bài viết liên quan